Tin hot

Tâm rộng lớn như biển cả mênh mông Tâm và tín

Tâm rộng lớn như biển cả mênh mông

Muối mặn có thấm gì! Cuộc đời không như ta nghĩ, luôn có những điều bất như ý, đôi lúc là khắc nghiệt và trái ngang. Đối diện với những hoàn cảnh đó dễ làm cho tâm ta xao động, bất an và cáu gắt. Tùy sự chịu đựng của mỗi người nông cạn mà đối duyên xúc cảnh có những hành xử khác nhau. Nếu ta có sự chịu đựng lớn thì dễ dàng chấp nhận và vượt qua những cảnh trái ý nghịch lòng, và ngược lại, nếu sự chịu đựng của ta bé nhỏ thì dễ phản ứng và bực bội trước những cảnh bất như ý. Chịu là khả năng chấp nhận và đựng là khả năng dung chứa của tâm. Tâm mỗi người có một khả năng dung chứa khác nhau, khả năng chứa đựng đó gọi là “lượng của tâm”. Ta hay nghe nói người kia...

Đọc thêm

Ba loại khổ trong cuộc sống của con người Tâm và tín

Ba loại khổ trong cuộc sống của con người

Phật dạy: đời là bể khổ. Thế nhưng, sống trên đời, mỗi người lại mang một loại khổ khác nhau. Có loại khổ tự nhiên, có loại khổ do ta tự chuốc lấy, có cái khổ lớn, cũng có cái khổ nhỏ hơn.   Khổ tự nhiên: Khổ tự nhiên như đói quá, no quá, nóng quá, lạnh quá v.v… thì ai sinh ra trên đời, từ Phật đến chúng sanh đều phải có. Khổ này cực kỳ quý giá, là món quà tạo hóa tặng cho mỗi người, nếu không có khổ này thì trở thành cục đá (không có cảm giác biết nóng lạnh v.v…). Cái khổ này là tự nhiên và cần thiết như bản năng sinh tồn trong đời sống giúp chúng ta biết rõ mức nguy hiểm đến mạng sóng để tránh. Biết sống tức là biết trân quí giá trị của cái khổ này của cuộc đời.   Khổ...

Đọc thêm

Còn đau đớn là còn khó buông tay Tâm và tín

Còn đau đớn là còn khó buông tay

Con người ta khi phải buông bỏ thứ gì đó thì luôn cảm thấy phiền não, cũng day dứt không yên. Có người dù muốn buông tay nhưng lại không thể hạ quyết tâm mạnh mẽ. Vậy phải làm sao? Hãy đọc câu chuyện sau và cùng chiêm nghiệm. Có một người đàn ông với vẻ mặt khổ sở hỏi một vị hòa thượng: “Thưa thầy, có một số thứ và một số người, tại sao con lại không thể buông bỏ được!” Vị hòa thượng nói: “Không có gì là không thể buông bỏ được” Người đàn ông kia lại nói: “Có những thứ và những người mà con hết lần này đến lần khác đều không buông bỏ được!” Vị hòa thượng liền bảo người đàn ông kia cầm cái chén lên rồi ngài rót nước trà vào chén. Hòa thượng rót đến tận lúc nước trà trong chén đã trào ra ngoài. Người đàn...

Đọc thêm

Khổng Tử bàn về 5 điều xấu nhất trên thế gian Tâm và tín

Khổng Tử bàn về 5 điều xấu nhất trên thế gian

5 điều xấu dưới đây rất nhiều người vô tình mắc phải, làm hại mình mất đi phúc báo, Khổng Tử dạy. Khổng Tử (Khổng Phu Tử) là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu. Ông được suy tôn như một trong những nhà khai sáng Nho giáo, đồng thời là giảng sư và triết gia lỗi lạc bậc nhất cõi Á Đông Khổng Khâu sinh trưởng tại ấp Trâu, thôn Xương Bình, nước Lỗ. Nhiều sử ký nói rằng ông là con của một gia đình nghèo, nhưng cụ tổ ba đời vốn cũng thuộc dòng quý tộc đã sa sút từ nước Tống di cư đến nước Lỗ. Trong suốt gần 20 năm, từ năm 34 tuổi, Khổng Tử dẫn học trò đi khắp các nước trong vùng để truyền bá các tư tưởng và tìm người dùng các tư tưởng đó. Có nơi ông được trọng dụng...

Đọc thêm

Cầu an, tăng cường phước báu như thế nào cho đúng? Tâm và tín

Cầu an, tăng cường phước báu như thế nào cho đúng?

Lòng người muốn thanh thản và bình an, cần làm những việc sau để thoát khỏi quả báo, tiêu trừ nghiệp chướng! Thật khó để có được sự bình an trong cuộc sống khi bạn luôn cảm thấy căng thẳng và lo lắng. Nếu không thể thanh thản trong tâm hồn, bạn sẽ không thể cảm thấy bình yên ở bên ngoài xã hội. Thực tế, chúng ta thường nói và làm những điều mình không muốn, xung đột với người chúng ta yêu hay lãng quên những điều quan trọng nhất trong cuộc sống nên dễ rơi vào cảm giác luyến tiếc và không hạnh phúc. Hãy cùng tìm hiểu những nguyên tắc giúp bạn có được sự bình yên trong cuộc sống. Trong cuộc đời của mỗi người, dường như không phải lúc nào cũng đều thuận buồn xuôi gió, luôn có vô số chuyện không như ý muốn đi...

Đọc thêm

Duyên phận đời người là một loại quan hệ nhân quả, bất kể là ác duyên, thiện duyên, tình duyên Tâm và tín

Duyên phận đời người là một loại quan hệ nhân quả, bất kể là ác duyên, thiện duyên, tình duyên

Trong dòng người vội vã, rất nhiều người đều là có duyên với bạn. Dù chỉ là ngồi chung một chuyến xe, trú mưa cũng một chỗ, hay chỉ nhìn thoáng qua nhau, tất cả đều là vì 'hữu duyên' mà 'tương ngộ'.   Thế gian mọi sự đều là hữu duyên Vào thời cổ đại, những người tu luyện đều mong muốn kết được thiện duyên với tất cả mọi người. Chỉ với một đôi giày rơm, một cây thiền trượng, cùng một cái bình bát mà họ vân du tứ hải, khi đói thì xuống phố thị khất thực, khi mệt mỏi thì ngủ tạm mái hiên, đây chính là cách “hóa duyên” trong quá khứ. Mặc dù cuộc sống nghèo khó nhưng chẳng phải cũng rất thảnh thơi hay sao. Mỗi ngày đều có thể thưởng thức cảnh sắc tươi đẹp, vô lo vô nghĩ, bốn biển là nhà. Bước chân...

Đọc thêm

Ý nghĩa của chữ từ bi trong đạo Phật Tâm và tín

Ý nghĩa của chữ từ bi trong đạo Phật

Nhắc đến đạo Phật người ta thường sẽ nghĩ ngay đến đức tính từ bi. Đạo Phật và 2 chữ từ bi như hình với bóng; trở thành sự mặc định vốn có trong tư tưởng của mỗi chúng ta. Từ bi là một cách sống đẹp; cao thượng và luôn được tôn kính. Vậy 2 chữ Từ Bi trong đạo Phật có ý nghĩa tuyệt vời như thế nào? Từ Bi nằm trong Tứ Vô Lượng Tâm; đó là: Từ vô lượng tâm; bi vô lượng tâm; hỷ vô lượng tâm; xả vô lượng tâm. Đó là đức hạnh của những bậc Thánh nhân mà chúng ta phải noi theo.   Thế nào là từ bi ? Từ là gì? Từ là cho niềm vui. Nếu chúng ta sống mà không mang lại niềm vui cho người xung quanh thì chúng ta chưa đạt được tâm từ. Tâm từ không dừng lại ở đó...

Đọc thêm

Tâm là một mảnh ruộng, niềm vui tự mình trồng Tâm và tín

Tâm là một mảnh ruộng, niềm vui tự mình trồng

Một người sống có vui vẻ hay không, hạnh phúc hay không, then chốt là nằm ở tâm của bạn, chứ không phải thân thể của bạn – những thứ mà bạn được và mất mỗi ngày. Quyết định tâm trạng của chúng ta vốn không phải là người khác, mà là chính bản thân chúng ta. Tâm của mỗi một người tựa như một mảnh ruộng, gieo nhân lành, vậy nên sẽ thu được quả lành; gieo nhân xấu, vậy sẽ thu được quả xấu. Nếu bạn có thể vui vẻ mà sống trọn mỗi một ngày của bạn, khiến cho sinh mệnh của bạn tự nhiên khỏe mạnh giống như cây cỏ ngoài đồng; hoặc tỏa hương, nở rộ giống như những đóa hoa; thế thì, toàn bộ giới tự nhiên đều sẽ chúc mừng bạn. Thậm chí, Thượng Đế cũng đều sẽ đến chúc mừng bạn. Đúng là như vậy...

Đọc thêm

Không ít người đã quên rằng Phật tại Tâm Tâm và tín

Không ít người đã quên rằng Phật tại Tâm

Không ít người thường đến cúng bái nơi cửa Phật, hoặc thờ Phật trong nhà mình, lại làm những điều trái với triết lý đạo Phật. Đạo Phật xuất hiện ở nước ta gần hai nghìn năm trước. Người Việt Nam ta phần đông theo đạo Phật, thường hay đến chốn chùa chiền cúng lễ và thờ Phật ngay trong nhà mình. Ở các chùa nổi tiếng, những ngày Mồng một, ngày rằm, ngày Tết, ngày lễ, phật tử đến lễ rất đông, “ngựa xe như nước, áo quần như nêm”. Người người đến chốn chùa chiền, có hai mục đích chính: Cầu mong được an khang, hạnh phúc, hoặc là cầu tài, cầu lộc, cầu danh; du ngoạn, chiêm ngưỡng cảnh trí tươi đẹp với sự thanh tịnh nơi cửa Phật. Tuy vậy, nhiều người đi chùa bây giờ theo “tâm lý”, nghĩa là thấy người ta đi mình cũng đi,...

Đọc thêm

Số mệnh mỗi con người Tâm và tín

Số mệnh mỗi con người

1 . Quan niệm của đạo phật về số mệnh Theo như cách nghĩ của cá nhân, con người từ khi sinh ra đã có riêng cho mình một số phận. Chúng ta không thể thay đổi hay chống lại vì nó đã được định trước. Đối với vấn đề này, Phật giáo có cách lý giải riêng không giống với cách nghĩ nói trên; bởi vì định mệnh hay số mệnh không thể thay đổi chúng ta không thể tu hành, cải thiện cuộc sống của chúng ta vươn tới đỉnh cao là bậc toàn giác như Đức Phật . Khi chúng ta có sự thay đổi trong suy nghĩ tới hành động là chúng ta đã thay đổi số mệnh của mình . Trong thực tế, chúng ta gặp rất nhiều điều không may mắn, những điều ngoài ý muốn cũng như những điều tốt đẹp, thì theo Phật giáo, định...

Đọc thêm

Vì sao giàu là không thể quá ba đời? Tâm và tín

Vì sao giàu là không thể quá ba đời?

Người xưa có câu: “Giàu không thể quá ba đời”. Vậy vì sao một gia đình có thể nghèo nhiều đời, nhưng lại thường không thể giàu có quá ba đời? Vì cái gì mà giàu có không được kéo dài mãi?  Trên thực tế, vận mệnh của một người không phải là không có công bằng, mà chính là thói quen của mọi người thường cho rằng, thứ mà người khác có thì mình cũng có thể có. Cho nên khi người khác có hoàn cảnh sinh sống tương đối tốt hơn mình thì liền cảm thấy rằng ông trời thật không công bằng. Chúng ta cùng đọc một câu chuyện xưa để phân tích: Vào thời nhà Hán có một vị quan lớn. Quan lớn vào thời ấy đều là thuộc giai tầng quý tộc hoặc là Hoàng thân quốc thích chứ người bình dân là không có tư cách. Họ...

Đọc thêm

Khi một dân tộc phải dựa dẫm thánh thần mà đi Tâm và tín

Khi một dân tộc phải dựa dẫm thánh thần mà đi

Cái sảy nảy cái ung, nếu không cẩn thận, hệ quả của các lễ hội không chỉ dừng lại ở sự nhốn nháo mà còn có nguy cơ đẩy dân tộc đến chỗ yếu đuối, tự ti và bạc nhược. Ngày tế, lễ với công dân nhiều quốc gia có văn hóa gần gũi với chúng ta như Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore… diễn ra thật thanh bình và giản dị. Vào lúc giao thừa, người Đài Loan, Nhật Bản cùng nhau quây quần trong nhà. Sáng sớm, họ tới chùa đánh chuông, cầu mong sự tốt đẹp cho đất nước và người thân. Mọi sự diễn ra thật bình dị, ấm áp và sang trọng. Họ tin vào những gì họ có và tin vào ngày mai, cho dù Nhật là quốc gia nằm ở chỗ vỏ Trái đất yếu nhất, chịu rủi ro cao nhất nhưng phong thái...

Đọc thêm

Đi lễ hội để cầu may và cầu lợi? Tâm và tín

Đi lễ hội để cầu may và cầu lợi?

Lễ hội càng ngày càng bát nháo với đủ thứ biến tướng của mê tín, kinh doanh trục lợi, nguyên nhân sâu xa của nó từ đâu? Niềm tin mong manh, cuộc sống bất trắc, con người phải bám víu vào tâm lý cầu lợi để lấp đầy hố sâu ham muốn quyền lợi… Ai đọc cổ tích Tấm Cám hẳn nhớ chi tiết mẹ con Cám ghét Tấm, ghen tị với Tấm, muốn hành hạ Tấm. Biết Tấm thích đi hội làng, mẹ Cám trộn thóc lẫn với gạo, bắt Tấm chọn xong mới được đi. Chi tiết đã quá quen thuộc nhưng chỉ hôm nay tôi mới hiểu. Sức lôi cuốn của lễ hội thật dai dẳng. Có một ma lực nào đó cứ lôi cuốn tôi mặc dù lý trí đã bảo tôi rằng không nên đi tìm ảo ảnh. Mỗi năm mỗi có thêm những lễ hội tổ...

Đọc thêm

Mạn đàm tập tục Tết Tâm và tín

Mạn đàm tập tục Tết

Năm nào cũng vậy, sau lễ cúng ông công ông táo, mọi gia đình quét dọn nhà cửa, sắm lễ, treo câu đối, đoàn tụ ăn bữa cơm tất niên để đón năm mới. Tết đến, mọi người chúc nhau mạnh khỏe, may mắn, chúc bạn bè gần xa nhiều tài nhiều lộc. Tất cả những tập quán và phong tục đó đã thành tự nhiên, thành lệ, nên ít người biết đến sự tích, truyền thuyết và nguyên do để tập tục Tết tồn tại đến tận bây giờ.   Truyền thuyết về cúng Táo Cô con gái út của Ngọc Hoàng vốn hiền lành và hay thương người nghèo, chẳng thế mà người cô yêu chỉ là chàng trai giúp việc bếp núc dưới trần gian. Việc đến tai, Ngọc Hoàng bực tức và đuổi cô con gái xuống trần gian để cùng chịu tội với anh chồng nghèo. Thương con,...

Đọc thêm

    Giao thừa năm Dậu có nên kiêng cúng gà? Tâm và tín

    Giao thừa năm Dậu có nên kiêng cúng gà?

Năm Dậu – năm con gà, nhiều người lo sợ việc cúng gà vào đêm giao thừa như phong tục mọi năm lại mang tới điều không hay. Giao thừa năm nay, có nhiều gia đình cho rằng không nên cúng gà mà phải thay thế bằng cúng chân giò hoặc một đồ cúng khác, vì cho rằng năm gà cần phải tránh cúng con vật này. Việc chọn gà cúng có liên quan tới truyền thuyết từ xa xưa. Khi mặt đất mới được Ngọc Hoàng sáng tạo ra, 10 mặt trời được lệnh chiếu sáng ngày đêm để chiếu sáng và sấy khô mặt đất. Tuy nhiên sau đó vì Ngọc Hoàng quên thu các mặt trời lại khiến cho mặt đất và con người trở nên khốn đốn vì nắng hạn. Có một dũng sĩ đã dùng cung tên bắt rụng 9 mặt trời, và 1 mặt trời còn lại...

Đọc thêm

hotline
0917123113
chat Facebook
zalo