Cớ sao nhiều người 'có phúc' mà không được hưởng? và câu trả lời của Đức Phật Tâm và tín
Ai cũng muốn được hưởng PHÚC BÁO mãi mãi, để cuộc sống luôn an nhàn và lo đủ, vậy làm sao để luôn có cuộc sống “vinh hoa phú quý” như vậy. Hãy đọc câu chuyện thâm sâu sau nhé! Trong cuộc sống, chúng ta thường xuyên gặp những trường hợp, dù được thừa kế hay tặng cho rất nhiều tài sản, của cải, hay cuối đời trở nên giàu có nhưng cũng không giữ được, hưởng được, thậm chí còn bị gặp tai họa. Ấy là nguyên nhân do đâu? Phúc đức có công năng giúp chúng ta giảm thiểu nghiệp chướng, tiêu trừ quả báo, để được tai qua nạn khỏi, để được may mắn và sung sướng trên đường đời, để bớt chướng ngại trên đường đạo, chứ không giúp chúng ta thoát ly khỏi vòng trầm luân sinh tử. Phúc đức có tính cách "hữu lậu" hay "hữu vi",...
Ở đời, tâm thoải mái thì đời mới thanh thản, sống an nhiên là khởi điểm của hạnh phúc Tâm và tín
Vô cầu sở đắc – không cầu mà được, đạo lý cuộc sống này của nhà Phật cũng như vạn sự tùy duyên. Ở đời, nếu hiểu được thì sẽ thanh tâm, nhàn thân, không hiểu được thì như thuyền lênh đênh không bờ bến. Phật giáo nhấn mạnh vào chữ duyên trong cuộc đời. Vạn sự trên đời đều từ duyên mà ra, gặp ai, không gặp ai, yêu ai không yêu ai, thành hay bại, làm việc này hay không làm việc kia, đều là duyên. Có duyên thì không cầu cũng gặp, vô duyên thì cầu cũng không được. Vì thế, đạo lý cuộc sống chính là vô cầu sở đắc, không cần cầu mọi sự tự đến, không nên cầu vì muốn cũng không tới. Không cầu tức là không có dục vọng, không có dục vọng thì không tham lam, không sân hận, không u mê, không...
Sự tu dưỡng lớn nhất chính là biết người nhưng không đánh giá họ Tâm và tín
Đời người như dòng sông, thống khổ chỉ là cái cớ để chuyển ngoặt. Đời người như chiếc lá, niềm đau mãi dạt trôi. Đời người như vở kịch, khổ tâm cũng chỉ bởi những cuộc hội ngộ tương phùng rồi lại ly biệt chia xa… Dẫu bạn muốn hay không thì điều duy nhất bạn có thể làm chính là bước trên những mảnh vụn của cuộc sống mà tìm những niềm vui trong đó, đạp trên nỗi phiền muộn của đời người mà ngưỡng vọng về một tương lai tốt đẹp. Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình Trên con đường nhân sinh ấy chúng ta khi thì bước nông, lúc lại bước sâu, lúc chán chường, bi thương, khi lại rạng ngời hy vọng, đôi khi mệt mỏi rã rời, đôi khi hớn hở mừng vui. Nào có ai cả một đời đều tràn ngập ánh bình minh tươi đẹp...
Tích đức, làm việc thiện là cách trả nợ 'tiền duyên' tốt nhất Tâm và tín
"Tiền duyên chính là luật nhân quả của mỗi người. Kiếp trước mình đã nợ, đã gieo trong quá khứ, cái nhân quả mình đã nợ từ kiếp trước thì kiếp này phải trả." Lý giải về “tiền duyên” và việc giải "duyên âm", TS. Vũ Thế Khanh (Tổng Giám đốc Liên hiệp Khoa học công nghệ tin học học ứng dụng UIA, người có kinh nghiệm 20 năm trong lĩnh vực khoa học góc nhìn tâm linh) cho rằng: "Tiền duyên chính là luật nhân quả của mỗi người. Kiếp trước mình đã nợ, đã gieo trong quá khứ, cái nhân quả mình đã nợ từ kiếp trước thì kiếp này phải trả. Mà cách trả duy nhất là đi làm việc thiện, làm phúc. Tình duyên thường đó là nợ kiếp trước của ta. Vì tình cảm vợ chồng có sự luyến ái, nhưng khi ta chấp nhận trả là...
Cứ để vạn sự tùy duyên khi đi chùa Tâm và tín
Mọi người thường đi chùa để tìm kiếm sự bình an và thanh thản trong lòng. Nhưng cũng có không ít người đi chùa để “trút bỏ” những sự tình không được như ý, cầu sự nghiệp thành đạt, cầu tình duyên tốt đẹp, cầu mọi việc thuận lợi… Nhưng kỳ thực, có nhiều việc là tự bản thân mình mà ra, không nên cưỡng cầu trước tượng Phật! Người xưa đi chùa không phải để cầu được điều này điều kia. Họ tin tưởng rằng, Thần linh nhìn rõ được tâm tưởng của mình, tâm tính tốt thì tất sẽ được thuận lợi và phúc báo giống như câu “cảnh tùy tâm chuyển”. Cho nên, người xưa đi chùa sẽ không cầu những điều sau mà để vạn sự tùy duyên: 1. Cầu không ốm đau, bệnh tật Người niệm Phật không nên cầu khỏi ốm đau, cầu không bệnh thì chính...
Cuộc đời có thật sự khổ đau hay không? Tâm và tín
Tất nhiên đã làm người thì phải chịu khổ đau nhiều hay ít tùy thuộc vào trạng thái tâm lý, sự cảm thọ và nhận thức của mỗi người. Nguyên nhân của sự đau khổ do bản thân mình gây ra hay tác động bởi hoàn cảnh xã hội, nhưng khổ đau có nguồn gốc từ sự tưởng tượng của con người. Người đã thật sự giác ngộ chỉ khổ thân chứ không khổ tâm. Bởi vì thân và tâm có mối tương quan mật thiết với nhau, do đó những nỗi khổ ở thân sẽ tác động đến nỗi khổ ở tâm nếu chúng ta không biết tu. Như thân đau nhức thì tâm trạng cảm thấy khó chịu, bực bội, dễ sinh ra nóng giận và hờn mát. Khi tâm chúng ta buồn phiền, lo lắng quá mức thì cơ thể uể oải, mệt mỏi, ăn không ngon, ngủ...
Bên trong chữ “Hiếu” ẩn chứa điều huyền diệu Tâm và tín
Không thể phủ nhận, văn hóa truyền thống phương Đông chính là văn hóa Thần truyền, cho nên chữ “Hiếu” cũng là điều mà Thần truyền cho con người dùng làm quy phạm để ước chế câu thúc hành vi. Trong tiếng Hán, “孝顺” (hiếu thuận) vừa là từ chỉ sự hiếu thảo của con cái với cha mẹ, vừa để chỉ con cái cần thuận theo cha mẹ. Trong kinh điển Nho gia, chữ “Hiếu” mang nhiều nội hàm và được khai mở rộng hơn nữa. Ý nghĩa thông thường của từ “Hiếu” là để chỉ sự hiếu thuận, phụng dưỡng và vâng theo sự dạy dỗ chỉ bảo của cha mẹ. Đây chính là biểu hiện của hiếu và thuận giữa con với cha. Khi hướng lên vị trí cao hơn, chữ “hiếu” có thể thăng hoa thành quan hệ vua – tôi, biểu hiện thành chữ “trung” của bề...
Những cảnh giới thành công lớn nhất trong đời, bạn đã đạt được bao nhiêu? Tâm và tín
Một thương nhân trẻ tuổi bị người ta lừa cuỗm hết cả vốn lẫn lãi. Trong lúc vừa cay đắng, vừa bế tắc, anh muốn gieo mình xuống hồ mà tự vẫn. Đúng lúc bước đến mép nước, anh bất giác trông thấy một hiền triết đang trầm ngâm ngồi ngắm gió vờn trên mặt nước lăn tăn. Cảnh tượng đẹp đẽ ấy chợt làm anh thấy lưu luyến cuộc đời. “Một ngày đẹp trời như vậy không thể là ngày giỗ của mình", anh thầm nghĩ và tạm gác ý định tự tử lại, tiến gần tới nhà hiền triết kia. Ông khẽ ngước đầu lên nhìn anh mỉm cười, một nụ cười tỏa nắng. Anh thấy lòng ấm áp bội phần, cảm xúc nghẹn đầy, đem hết chuyện buồn của mình kể cho ông nghe. Vị hiền triết mỉm cười từ đầu đến cuối, ngay cả những lúc chàng trai...
Mùa Vu lan: Hiếu dưỡng cha mẹ tâm thành, phước báu vô lượng vinh danh với đời Tâm và tín
Ta đến cuộc đời này với hai bàn tay trắng, khi ra đi cũng chỉ trắng hai tay, vậy tại sao không lo sống “Hiếu nghĩa và tu tạo phước đức” để bây giờ có ý nghĩa trong cuộc sống, cha mẹ rất hài lòng, hiện tại được an lạc, mà tương lai có của mang đi và được sinh về cõi thiện lành. Đấy là phước báu lớn nhất, cũng là “Báo ân, báo hiếu cha mẹ” một cách trọn vẹn và đúng nghĩa nhất. Vì sao hiếu dưỡng cha mẹ là phước báu vô lượng? Vì đức Phật đã dạy: “Cha mẹ tại tiền như Phật tại thế”, “Tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật”. Phật thì phước đức vô lượng. Đức Bổn sư Thích Ca Mâu Ni, đã tịch diệt cho đến hôm nay đã gần 2600 năm rồi, mà phước báu của Ngài vẫn còn...
Trút bớt gánh nặng nơi tâm Tâm và tín
Có một nam diễn viên thường lên mạng xã hội than vãn rằng anh cảm thấy quá mệt mỏi và chán nản bởi cuộc sống bận rộn và nhiều thị phi, tinh thần anh luôn ở trong tình trạng căng thẳng. Tuy nhiên người ta vẫn thấy anh không ngừng đóng phim truyền hình, hài kịch, quảng cáo, dẫn chương trình, các show diễn của anh không giảm mà ngày càng tăng thêm, anh không từ chối một cơ hội nào, bất cứ hoạt động nào anh cũng tham gia không bỏ lỡ. Không phải những điều anh diễn viên kia than vãn là không thật, bởi ai cũng biết đời sống của những người trong thế giới giải trí vội vàng, bận rộn và đa đoan, lắm chuyện thị phi khiến họ dễ rơi vào tình trạng căng thẳng, stress. Hễ người nào buông bỏ bớt, hạn chế bớt những...
Có bao giờ con nghĩ tới ơn cha mẹ? Tâm và tín
Kính lạy Mẹ, kính lạy cha! Con đã quá thờ ơ trước ân nghĩa sinh thành của cha mẹ, người suốt đời lo cho con tất cả, vậy mà chưa một lần con nghĩ tưởng để báo ân. Cho dù có đối diện với tử sanh mẹ vẫn nghĩ về con. Giữa cuộc đời này, tất cả đều có thể thay đổi nhưng tình cha mẹ giành cho con và tấm lòng của người giành cho con mãi mãi không đổi thay. Mùa thu hiền dịu và thân thương lại trở về với muôn loài cỏ cây vạn vật, mùa thu hắt hiu gợi cho hồn thi nhân nguồn cảm hứng dạt dào bởi những chiếc lá úa vàng rơi, mặt nước hồ thu trong veo, yên bình dễ phản chiếu một bầu trời ảm đạm. Nhưng đối với người con Phật, thì mùa thu là mùa Vu Lan, là mùa...
Chín chữ cù lao Tâm và tín
Đức Phật đã thuyết Kinh Vu-lan báo hiếu để nhắc nhở về công ơn sinh thành sâu nặng của cha mẹ và dạy phương pháp báo đáp thâm ân… Trong Kinh Tâm Địa Quán, Phật dạy: “Ân cha cao lành như núi chúa, Đức mẹ hiền sâu như bể khơi. Dầu ta dâng cả một đời. Cũng không trả được ân người sanh ta”. Lời kinh khẳng định ơn của cha cao cả như núi chúa, cao hơn cả mọi ngọn núi; và đức của mẹ lớn tợ biển, rộng hơn mọi nguồn nước. Đề cao công ơn cha mẹ, ca dao Việt Nam cũng nói: “ Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”. Phải chăng câu ca dao được gợi ý từ lời kinh? Bên cạnh đó ta còn có câu: “ Công cha như núi ngất trời –...
Cô gái xinh Bình Dương bình luận về cái chết trước khi bị xe buýt cán tử vong Tâm và tín
Thấy tài xế ô tô mở cửa bất ngờ, chị Nguyễn Bảo Ngọc giật mình, loạng choạng tay lái rồi ngã xuống đường. Tai nạn kinh hoàng xảy khi chiếc xe buýt chạy tới cán qua người khiến cô gái tử vong tại chỗ. Trước đó, chị Nguyễn Bảo Ngọc bình luận chuyện 'chết bờ chết bụi' trên Facebook. Tai nạn xảy ra chiều 31.7 tại khu vực đường Phan Đình Phùng, phường Lái Thiêu, TX.Thuận An, tỉnh Bình Dương. Khoảng 13 giờ 30 cùng ngày, Nguyễn Bảo Ngọc (26 tuổi, ngụ tỉnh Bình Dương) điều khiển xe máy lưu thông trên đường Phan Đình Phùng hướng về cầu Bình Nhâm. Khi vừa đến khu vực chợ Lái Thiêu, phường Lái Thiêu, tài xế ô tô bất ngờ mở cửa khiến chị Ngọc xử lý không kịp, loạng choạng tay lái ngã ra đường và bị xe buýt biển 51B-158 chạy tới...
10 điều đáng buông bỏ nhất Tâm và tín
Hạnh phúc của đời người được xây dựng trên nền tảng bình an và tự tại. Hạnh phúc là ước mơ mà cả đời con người hướng đến.Thế nhưng, càng lăn lộn, càng tranh đấu để có được hạnh phúc, thì hạnh phúc càng xa tầm tay con người. Có rất nhiều người giàu sang, đạt được những gì mình mong muốn nhưng vẫn không cảm nhận được hạnh phúc. Bởi họ luôn gặp phải căng thẳng, đấu tranh để giữ vững những gì mà mình đang có. Sân si càng nhiều thì lòng người càng không tịnh.Vì thế, có những thứ nhất định phải buông thì cuộc đời mới an nhàn, phú quý. Buông bỏ oán giận Oán giận sẽ làm giảm nhân cách, làm giảm nhiệt huyết và tiêu diệt ý chí của con người. Đời người sẽ không phải lúc nào cũng thuận buồm xuôi gió, có bầu trời...
Người đời vui buồn trong được mất Tâm và tín
Được làm cho ta vui vẻ, Mất làm cho ta phiền muộn, khổ đau. Trong cuộc sống với muôn vàn sai khác, chúng ta ai cũng ước mơ, mong muốn mình có được việc làm ổn định, sự nghiệp vinh hiển, công thành danh toại, có gia đình và sống hạnh phúc lâu dài nên khi được thì ta thích thú, vui mừng, đến khi mất thì ta bất an, lo lắng, buồn rầu, đau khổ. Ta cho “được” là may mắn, là hên, là hạnh phúc nên ta vui vẻ, mừng rỡ. Ta cho “mất” là thất bại, xui rủi nên cảm thấy phiền muộn, khổ đau. Được làm cho ta vui vẻ, Mất làm cho ta phiền muộn, khổ đau. Đây là hai ngọn gió đầu trong tám gió, hai gió này lúc nào cũng rình rập mỗi người chúng...