Tin hot

Vì sao tháng Chạp lại bị gọi là tháng củ mật? Tâm và tín

Vì sao tháng Chạp lại bị gọi là tháng củ mật?

Mỗi dịp cận Tết chúng ta đều nghe thấy người lớn, người già và đặc biệt là những người làm ăn nắc nỏm câu nói: “Tháng củ mật cẩn thận không thừa”. Vậy tháng củ mật là tháng gì nhỉ? “Củ mật” là củ gì, nó có thật hay không? Đã thành lệ truyền đời từ bao giờ chẳng biết, chỉ biết rằng cứ đến tháng gần Tết (tức tháng Chạp), là người ta lại bảo nhau: “Tháng này là ‘tháng củ mật’ đấy, phải cẩn thận!”. Bởi theo kinh nghiệm dân gian, vào tháng giáp Tết, rất hay xảy ra trộm cắp, nên lúc nào cũng cần phải xem xét, giữ gìn đồ đạc vật dụng cho cẩn thận. Từ “củ mật” trong “tháng củ mật” có nghĩa là gì vậy? Thoạt nhìn, chắc ai cũng nghĩ từ ngày chắc chắn là từ thuần Việt. Đó là hoàn toàn chỉ là theo...

Đọc thêm

Lời nói yêu thương Tâm và tín

Lời nói yêu thương

Trong cuộc sống hằng ngày, để có thể hiểu biết nhau, thông cảm nhau, thương yêu nhau và đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau, con người dùng lời nói để làm phương tiện trao đổi thông tin mà cùng nhau sống vui vẻ hòa hợp. Đôi khi khác vùng miền không cùng ngôn ngữ, nhưng con người cũng có thể hiểu biết nhau qua dáng điệu, cử chỉ, nét mặt, thái độ, hay giọng nói. Con người sinh ra để được sống yêu thương là nhờ lời nói cho nên chúng ta không khen ngợi người đáng chê trách và không nên chê bai người đáng được khen ngợi. Lời nói chân thật có tác dụng sẻ chia rất lớn nhưng rất khó nghe đối với người hay gian dối dua nịnh. Thế cho nên, lời nói là phương tiện truyền đạt kiến thức hiểu biết, để cho mọi người hòa...

Đọc thêm

‘May rủi - hoạ phước’ dưới góc nhìn của Phật giáo Tâm và tín

‘May rủi - hoạ phước’ dưới góc nhìn của Phật giáo

Quan niệm, nhận thức của con người về phước (phúc) và họa hay may và rủi, được và mất, lợi và hại rất chủ quan. Bản chất của phước, họa cũng như mọi điều khác trong thế giới sự vật, hiện tượng từ vật chất cho đến tinh thần đều là duyên sinh, không có thực thể, thực tướng. Một người đi trễ chuyến xe, tự cho là mình rủi. Nhưng ngày hôm sau đọc báo, thấy chuyến xe mà mình đi hụt bị rơi xuống vực sâu. Bấy giờ người ấy không còn thấy sự trễ xe hôm trước là rủi nữa, trái lại còn cho đó là may, vì nhờ đi hụt mà còn sống sót. Thấy một người đàn ông cưới được cô vợ vừa đẹp lại vừa giàu sang, ai cũng trầm trồ khen ngợi, ước ao, cho rằng anh ta có phước. Nhưng chẳng bao lâu người...

Đọc thêm

Quan điểm của Phật giáo về việc thay đổi thói quen xấu Tâm và tín

Quan điểm của Phật giáo về việc thay đổi thói quen xấu

Thay đổi thói quen cũng chính là chuyển nghiệp, đó là cả một quá trình chứ không phải việc có thể làm dứt điểm ngay trong một sớm một chiều. Sự thay đổi ấy tùy thuộc vào ý chí, quyết tâm của người mắc thói quen và thói quen đó thuộc loại dễ bỏ hay khó bỏ. Một số hoạt động nào đó trong đời sống được lặp đi lặp lại dần dần sẽ trở thành tập quán, thói quen; một phần không thể thiếu trong đời sống của con người. Ban đầu con người tạo ra các tập quán, thói quen. Sau khi các tập quán, thói quen hình thành chúng trở lại chi phối con người, con người xem chúng như những nhu cầu của đời sống. Những ai có thói quen hút thuốc, khi không có thuốc thì họ sẽ mất tỉnh táo sáng suốt, cảm giác thèm thuốc hành...

Đọc thêm

Lòng dạ hẹp hòi là nguồn góc của phiền não. Tâm và tín

Lòng dạ hẹp hòi là nguồn góc của phiền não.

Trong cuộc sống thường ngày của chúng ta có rất nhiều việc nhỏ có thể khiến cho người với người tranh giành nhau. Đôi khi chỉ những lợi ích nho nhỏ thôi cũng đủ để quấy nhiễu khiến tâm chúng ta không yên. Kỳ thực, trong cõi hồng trần này những việc không được như ý chiếm đến tám, chín phần. Nếu như chỉ gặp phải một chút khó khăn trở ngại mà cảm thấy chán ghét mọi người, oán hận người khác thì chính là lòng dạ của chúng ta quá hẹp hòi, tâm lượng quá nhỏ. Một người nếu như có thể mở rộng tấm lòng của mình thì tâm linh mới có thể thăng hoa. Một người có thể bao dung hết thảy người khác, tiếp nhận hết thảy người khác, chỉ có người như vậy mới có thể thực sự tiêu sái, làm được từ bi thực sự và...

Đọc thêm

Bùa ngải - Những dấu hiệu khi bị và cách đối phó Tâm và tín

Bùa ngải - Những dấu hiệu khi bị và cách đối phó

 Hóa ra việc chơi bùa ngải là có thật…Đọc xong rùng cả mình! Trên thực tế, đã có một số công trình nghiên cứu khoa học chứng minh bùa ngải là có thật. Bùa ngải trước đây chủ yếu được dùng để thể hiện khát khao đạt được những điều tốt lành: bùa cầu bình an, ngải chữa bệnh… Tuy nhiên, cuộc sống quá nhiều bon chen, cám dỗ, ghen ghét, đố kỵ khiến ý nghĩa tốt đẹp ban đầu bị bóp méo, giờ đây nhắc tới bùa ngải, thứ hiện lên trong đầu mọi người chỉ là những thứ rất đáng sợ, những cơn đau dữ dội, tâm thần bấn loạn, mất trí,… 1. Đề phòng bị dính bùa ngải Dù không hề mong muốn điều này xảy ra, nhưng các bạn cũng nên đề cao cảnh giác, có những biện pháp phòng ngừa cho bản thân, tránh những điều không may xảy...

Đọc thêm

Phật dạy: 5 thứ quý giá nhất cuộc đời con người, dù kim cương châu báu cũng không mua được!  Tâm và tín

Phật dạy: 5 thứ quý giá nhất cuộc đời con người, dù kim cương châu báu cũng không mua được! 

Thật khó để xác định được thứ gì là quan trọng nhất trong muôn vàn những thứ quan trọng trong cuộc đời, nhưng 5 điều này theo lời Phật, dù có bạc vàng cũng không mua bán được. Bạn bè Bạn bè là điều vô cùng thiêng liêng mà mỗi người nhất định phải có trong cuộc đời. Nhờ có bạn bè, cuộc sông của bạn sẽ vui vẻ hơn, ý nghĩa hơn rất nhiều. Tôi cá nếu bạn có 1 gia đình tốt, tốt về mọi mặt như: tiền bạc, hạnh phúc, danh vọng… Nhưng nếu ra ngoài cuộc sống, bạn không giao du với một kẻ nào, bạn cũng không có đứa bạn thân nào để tán gẫu, tôi cam đoan cuộc sống của bạn hẳn sẽ chán. Cứ so sánh nôm na như thế này: “Bạn muốn leo lên cây bắt một con chim, bạn có đầy đủ bộ phận...

Đọc thêm

Quan điểm của nhà Phật về các hiện tượng ngoại cảm, vong nhập Tâm và tín

Quan điểm của nhà Phật về các hiện tượng ngoại cảm, vong nhập

Theo Thượng tọa Thích Nhật Từ (trụ trì chùa Giác Ngộ, TP HCM), phần lớn chúng sinh bao gồm con người sẽ tái sinh liền trong vài giây, vài phút đầu ngay sau khi tâm thức thoát ra khỏi cơ thể. Việc này là do nghiệp quyết định, không hẹn ước được. Tuy nhiên, trong thực tế có trường hợp vài chục năm mà người chết vẫn có thể nhập vào một người nào đó trong gia đình và nói việc này, việc kia, điều này lệ thuộc vào các tình huống: Nếu các thông tin khi các sự kiện gọi là “nhập vào” có thể kiểm chứng được bằng những người thân, và các thông tin này mang tính đặc tả, tức là ai trong cuộc mới biết được. Lúc đó, chúng ta không thể phủ định hiện tượng là có thật. Nếu không kiểm chứng được hoặc, nội dung trong lúc...

Đọc thêm

Có tiền hay không tiền đều làm được việc thiện, quan trọng nhất là ở tấm lòng và cái tâm Tâm và tín

Có tiền hay không tiền đều làm được việc thiện, quan trọng nhất là ở tấm lòng và cái tâm

Đây chính là cái phúc mà chúng ta tự tạo ra cho mình, nên người khác có muốn chiếm đoạt cũng không chiếm được. Vậy như thế nào là làm việc thiện tích đức? Làm việc thiện, tích đức chính là làm việc tốt, giúp đỡ mọi người làm việc tốt, luôn mang trong mình lòng từ bi, không mưu lợi. Có người cho rằng, làm việc thiện tích đức chỉ là dùng tiền cứu giúp người nghèo hoặc cho người nghèo vật chất của cải. Kỳ thực, đây chỉ là một cách làm việc thiện trong rất nhiều cách mà bên Phật gia dạy bảo. Người không có tiền của, có thể giúp người khác bằng sức lao động, giúp đỡ người già, yêu quý trẻ nhỏ, giúp đỡ người tàn tật, cứu người khi họ gặp nguy hiểm, nhặt những vật nguy hiểm trên đường để người khác không gặp...

Đọc thêm

TẠP CHÍ ESQUIRE: Ông Nguyễn Nguyên Bảy bàn về phong thủy Tâm và tín

TẠP CHÍ ESQUIRE: Ông Nguyễn Nguyên Bảy bàn về phong thủy

 (Dành cho bạn đọc quan tâm về Kinh Dịch và Phong Thuỷ) Từ khi con người biết đến thuật phong thủy đến giờ, nó vẫn y như thế. Từ cổ chí kim vẫn là phong ở trên/ thủy ở dưới, tức là quẻ “Hoán”. Bản chất của khoa học phong thủy là dịch chuyển (hoán), thay đổi để điều kiện sống của con người tốt nhất có thể. Nhiều người phủ màu sắc huyền bí lên khoa học phong thủy nên nó bị hiểu sai là dị đoan. Năm 60 tuổi, tôi đã đảo ngược quan niệm bằng cách Thủy ở trên/ Phong ở dưới, tìm ra quẻ Tỉnh (giếng nước). Hóa ra người xưa đã rất đơn giản, phàm điều gì liên quan đến gió và nước đều luôn thay đổi. Ta biến đổi nơi mình ở như nghĩa tượng hình của cái giếng: uống không cạn, vơi lại đầy (khó...

Đọc thêm

Cớ sao nhiều người 'có phúc' mà không được hưởng? và câu trả lời của Đức Phật  Tâm và tín

Cớ sao nhiều người 'có phúc' mà không được hưởng? và câu trả lời của Đức Phật 

Ai cũng muốn được hưởng PHÚC BÁO mãi mãi, để cuộc sống luôn an nhàn và lo đủ, vậy làm sao để luôn có cuộc sống “vinh hoa phú quý” như vậy. Hãy đọc câu chuyện thâm sâu sau nhé! Trong cuộc sống, chúng ta thường xuyên gặp những trường hợp, dù được thừa kế hay tặng cho rất nhiều tài sản, của cải, hay cuối đời trở nên giàu có nhưng cũng không giữ được, hưởng được, thậm chí còn bị gặp tai họa. Ấy là nguyên nhân do đâu? Phúc đức có công năng giúp chúng ta giảm thiểu nghiệp chướng, tiêu trừ quả báo, để được tai qua nạn khỏi, để được may mắn và sung sướng trên đường đời, để bớt chướng ngại trên đường đạo, chứ không giúp chúng ta thoát ly khỏi vòng trầm luân sinh tử. Phúc đức có tính cách "hữu lậu" hay "hữu vi",...

Đọc thêm

Muôn vật hiện có trên cõi đời đều là tương đối Tâm và tín

Muôn vật hiện có trên cõi đời đều là tương đối

Chúng ta phải khôn ngoan nhìn mọi người bằng con mắt tương đối, tin mọi người bằng lòng tin giới hạn. Chúng ta sẽ bằng lòng trong cuộc sống này, và sẽ cảm thông tha thứ những người thân với mình khi họ phạm phải sai lầm. Chúng ta còn chỗ nương tựa duy nhất là chính mình. Mình sẵn có hòn ngọc quí mà lâu nay đã quên lãng. Hôm nay khéo tay mở chéo áo lấy hòn ngọc đem ra dùng, đời ta sẽ hạnh phúc biết là bao! Muôn vật hiện có trên cõi đời đều là tương đối. Người thì có nam nữ, loài vật thì có giống cái giống đực, điện thì có điện âm điện dương…, từ lý tương đối ấy mà sanh ra vạn vật. Chính lý tương đối là gốc sinh hóa vô cùng vô tận. Nếu chúng ta tách rời sự vật...

Đọc thêm

"Cúng cô hồn" nhìn từ gốc độ xã hội Tâm và tín

Có một thời gian dài, các phương tiện truyền thông tuyên truyền lên án việc “cúng cô hồn” với rất nhiều lý do mang nặng căn bệnh thiên kiến. Người ta dựa vào hình thức cúng trong dân gian gọi là “cúng giựt dàn”, “cúng cô hồn” hay “cúng rằm tháng bảy” v…v… rồi thảy tiền cho trẻ con lượm, hoặc tranh nhau giựt đồ cúng. Thế mới là “cúng cô hồn”! Đó là lý do để kích bác; nào là khinh miệt trẻ em (ý nói nghèo đói phài giành giựt mà ăn) và những thức ăn như khoai, bắp, cóc, đậu, mía, bánh bò… bị rơi vãi trong quá trình “giựt” ấy thì cho rằng lãng phí và khi không xem trọng của cải xã hội của người làm ra nó! v…v… và v…v… Chúng ta không trách họ sao chẳng tìm hiểu tường tận ý nghĩa “cái sự...

Đọc thêm

hotline
0917123113
chat Facebook
zalo