Tin hot

Chịu thiệt không phải là ngốc mà là cảnh giới của từ bi và trí huệ. Tâm và tín

Chịu thiệt không phải là ngốc mà là cảnh giới của từ bi và trí huệ.

  Chịu thiệt phải chăng là ngốc? Thật ra lại không hề ngốc chút nào, bởi đó là cảnh giới của sự từ bi và trí huệ của bậc chân tu.   Từ câu chuyện Quan Âm Thị Kính   Xưa có một người đã trải qua chín kiếp tu hành nhưng vẫn chưa đắc quả vị Phật. Đến lần chuyển sinh thứ mười, cô thác sinh thành con gái nhà họ Mãng ở nước Cao-ly, tên là Thị Kính. Thị Kính lớn lên được gả vào nhà họ Sùng. Một hôm, tình cờ trong lúc chồng ngủ say, Thị Kính thấy có sợi râu mọc ngược rất khó coi nên định dùng kéo cắt đi, đúng lúc ấy chồng nàng tỉnh dậy, ngỡ tưởng vợ có ý sát phu. Phải chịu tiếng oan mà không thể giãi bày, nàng phẫn uất ra đi. Cuối cùng, nàng cải trang thành nam nhi bước...

Đọc thêm

Những điều ngu muội trong ứng dụng phong thuỷ tại Việt Nam Tâm và tín

Những điều ngu muội trong ứng dụng phong thuỷ tại Việt Nam

  Nhiều người đã đặt cược cả sự nghiệp vào những lời khuyên của “thầy phong thủy” nhưng không hề có bất cứ cam kết gì về hiệu quả công việc, đúng sai đều mang tính may rủi, kiểu “phúc chủ, lộc thầy”. 1. Không xác định rõ mục đích sử dụng Mọi vấn đề, mọi giải pháp đều có hai mặt, tích cực và tiêu cực, nên khi quyết định phương án hoặc giải pháp cho một công trình thì cần phải xác định rõ mục đích sử dụng của công trình đó. Ví dụ mục đích nhà để ở sẽ phải quy hoạch khác với nơi công sở, văn phòng kinh doanh; nơi kinh doanh hàng chợ sẽ khác với nơi kinh doanh hàng cao cấp; nơi công quyền sẽ khác với công ty tài chính. Vì nhà ở cần sức khỏe, gia đình, công ty kinh doanh ưu tiên nhiều...

Đọc thêm

Nghĩ về văn hóa tâm linh và tín ngưỡng ngày nay Tâm và tín

Nghĩ về văn hóa tâm linh và tín ngưỡng ngày nay

  Sự phát triển đích thực về “Văn hóa tâm linh” là đồng nghĩa với hành động hướng vào một nếp sống có ý thức giác ngộ, có nhận chân được mọi sự vật hiện tượng, có chế ngự được khổ thọ và lạc thọ (dục lạc) không bị các lợi dưỡng chi phối, có sự tỉnh giác về Thân-Khẩu-Ý, có nhu nhuyễn về sự tu tập, vượt thoát khuôn sáo bên ngoài, tự mình có tu tập, hướng dẫn người biết tu tập, tự mình an hòa, giúp người được pháp an hòa. Cho dù ngày nay với tốc độ chuyển biến của xã hội như thế nào đi nữa, con người có lao vút ào ạt vào quỷ đạo khát vọng nhiệt cuồng, thậm chí đánh mất phẩm chất nhân tính bởi những dục tính thế nào đi nữa ! Thì lời dạy của Đức Phật, của những bậc giác...

Đọc thêm

Người Việt đến chùa để làm gì? Tâm và tín

Người Việt đến chùa để làm gì?

  Đó là một câu hỏi đơn giản nhưng ngẫm kĩ lại không dễ để trả lời. Và giờ đây, sau nhiều vụ việc liên quan đến chùa chiền, những câu hỏi như thế lại được dấy lên, như sự tìm kiếm về bản nguyên của đạo Phật và tôn giáo.   Xưa nay, mái chùa đã trở thành chốn quen với đời sống người Việt. Kể cả người có tôn giáo hay không có tôn giáo, có đức tin hay không, thì cũng ít nhất một lần bước chân vào gian chùa, thành kính trước tượng Phật từ bi mà uy nghiêm. Đến chùa, có người để vái lạy, cầu xin, có người nhét tiền vào tượng Phật, có người cúng dường, có người dâng sao giải hạn, cũng có những người chỉ đến làm công quả… Tất cả đều hướng đến sự mong cầu tiền bạc, danh lợi, sức khỏe,...

Đọc thêm

Nghiệp và số mệnh đồng hay khác? Tâm và tín

Nghiệp và số mệnh đồng hay khác?

  Đạo Phật không phải là ngẫu nhiên luận rồi vô trách nhiệm đối với những hành vi của mình, hay cho rằng mọi chuyện rủi ro, may mắn, bất ngờ đều do bổng dưng, khi không, tự nhiên mà có. Khái niệm về số mệnh hay số phận là quan niệm của các trường phái triết học như Thần ý luận, Đa thần giáo, Túc mệnh luận, Định mệnh luận và Thiên mệnh. Sự sống trên thế gian này với thiên hình vạn trạng, phức tạp, đa năng, đa dạng, muôn hình muôn vẻ, khi thế này lúc thế khác và vô cùng mầu nhiệm. Vì sao mỗi người sinh ra lại có số phận khác nhau? Mỗi người sinh ra có một hoàn cảnh, sự sống hoàn toàn khác biệt nhau. Do sự chiêu cảm nghiệp báo quá khứ nên đời sống hiện tại của chúng ta có sự bất đồng trên...

Đọc thêm

Đức Phật dạy 3 cảnh giới hạnh phúc, ai cũng nắm trong tay nhưng đều bỏ quên Tâm và tín

Đức Phật dạy 3 cảnh giới hạnh phúc, ai cũng nắm trong tay nhưng đều bỏ quên

  Hạnh phúc đâu phải điều xa lạ, đôi khi chỉ cần liếc nhìn mọi thứ xung quanh cũng đủ khiến ta hé nụ cười. Ranh giới giữa niềm vui và nỗi buồn thật ra rất mong manh, tiến lên một bước là niềm vui đón chờ, lùi lại một bước lại là cảm giác đau khổ bao trùm. Hạnh phúc hay đau khổ chính là do ta lựa chọn. Đức Phật có ba lời khuyên dành cho tất cả chúng ta, lời khuyên này cũng xác chứng rất rõ quan điểm của đức Phật về hạnh phúc ở đời: “Vui thay chúng ta sống, không tham giữa cuộc đời đầy tham Vui thay chúng ta sống, không sân giữa cuộc đời đầy sân Vui thay chúng ta sống, không mê lầm giữa cuộc đời mê lầm” Người có trí tuệ xưa nay thường không sống “trong miệng” của người khác, cũng không sống “trong...

Đọc thêm

Vì sao Thượng Đế lại không "ban thưởng" cho người tốt? Tâm và tín

Vì sao Thượng Đế lại không

  Đừng than phiền rằng tại sao Thượng Đế lại không yêu thương người tốt và trừng phạt kẻ xấu! Hãy xem hết câu chuyện này, bạn sẽ hiểu ra đây mới là là dụng ý thật của Thượng đế… Người tốt luôn làm không công? Năm 1963, một cô bé tên Mary Benny đã viết thư đến cho diễn đàn báo Chicago, thắc mắc tại sao mình giúp mẹ mang bánh đã nướng xong lên bàn ăn, mà lại chỉ được một câu khích lệ của mẹ: “Con gái ngoan”, còn em trai David không chịu làm cái gì, chỉ biết gây sự nhưng lại được nhận một cái bánh ngọt. Cô bé muốn hỏi ông Syracuse Custer, người phụ trách chuyên mục dành cho nhi đồng của tờ báo Chicagotribune, cũng là người mà cô cho rằng không gì là không biết, là: “Tại sao luôn có những đứa trẻ bị...

Đọc thêm

Quan niệm của Đức Đạt Lai Lạt Ma về một đời sống đạo đức Tâm và tín

Quan niệm của Đức Đạt Lai Lạt Ma về một đời sống đạo đức

  Tinh túy của đạo Phật là: nếu có khả năng, ta nên giúp đỡ người khác; nếu không thể giúp họ, thì tối thiểu nên hạn chế việc gây hại cho họ. Đây là tinh túy của cách sống một cuộc đời đạo đức.   Mỗi một hành động đều bắt nguồn từ một động cơ. Nếu ta phương hại người khác, điều này bắt nguồn từ một động cơ; và nếu ta giúp đỡ người khác, điều ấy cũng bắt nguồn từ một động cơ. Thế nên, để hỗ trợ hay phục vụ người khác, chúng ta cần một động cơ nào đấy. Vì thế, ta cần các khái niệm nào đó. Tại sao ta lại giúp đỡ và không phương hại người khác?Thí dụ, khi ta sắp làm hại ai đó, ta có một loại ý thức nào đấy và điều này sẽ khiến ta kềm chế hành...

Đọc thêm

Hãy suy ngẫm về cái chết của chính mình Tâm và tín

Hãy suy ngẫm về cái chết của chính mình

  Trong một đời ngắn ngủi này, con người nên cố gắng sống cẩn thận không gây ra khổ đau cho mình và người khác. Ngay trong khi đang dệt vải  Người ta đi đến chỗ kết thúc  Với những sợi chỉ mảnh đã được dệt xong  Cuộc đời của con người cũng như vậy.  – Lời Phật Thích Ca.   Mọi người cần phải tỉnh giác về cái chết, đó là việc suy ngẫm rằng mình sẽ không sống lâu trên cõi đời này. Nếu không có ý thức về sự chết, người ta sẽ không biết lợi dụng kiếp người đặc biệt này mà mình đang có được. “Nhất thất nhơn thân, vạn kiếp bất phục”, có nghĩa là một khi thân này mất rồi thì vạn kiếp khó mà có lại được. Nên kiếp làm người này là có ý nghĩa vì do sống trong đời này con người có thể thành tựu...

Đọc thêm

Cần hiểu thế nào về nghi lễ “khai quang điểm nhãn” trong Phật giáo? Tâm và tín

Cần hiểu thế nào về nghi lễ “khai quang điểm nhãn” trong Phật giáo?

  Ẩn sau lễ khai quang điểm nhãn không phải chỉ là ‘thổi’ linh khí vào một bức tượng để công quả của người cúng bái được chứng giám…   Đạo Phật không phải là một tôn giáo chỉ chú trọng về phương diện nghi lễ, nhưng nhờ có sinh hoạt nghi lễ mà đưa con người vào đạo một cách dễ dàng. Chẳng hạn như lễ cầu an cho người bệnh hoạn, tai nạn, lễ cầu siêu bạt độ cho người lâm chung…   Tất thảy những nghi lễ như trên đều là những phương tiện thực tế để điều hòa lý trí, gieo rắc tình cảm nhân sinh. Ở đâu cũng vậy, đặc biệt là các chùa chiền sau quá trình tôn tạo, xây dựng thường tổ chức lễ “khai quang điểm nhãn” (Nhiều nơi gộp chung thông qua tên gọi: hô thần nhập tượng hay lễ an vị –...

Đọc thêm

Cao nhân dạy: Tuỳ ngộ mà an, tuỳ duyên mà sống. Tâm và tín

Cao nhân dạy: Tuỳ ngộ mà an, tuỳ duyên mà sống.

  Cuộc sống bất biến, bởi vậy nhiều khi thuận duyên ban đầu nhưng lại biến thành nghịch duyên sau này, có khi nghịch duyên bây giờ nhưng lại biến thành thuận duyên trong tương lai.   Người ta thường gọi nhân duyên tốt là thuận duyên, và nhân duyên xấu là nghịch duyên. Thế nhưng đã là nhân duyên thì không có thuận nghịch, tốt xấu. Và thuận duyên chưa hẳn sẽ đem lại giá trị hạnh phúc hay nghịch duyên sẽ mang tới khổ đau, bởi có khi nghịch duyên đưa tới sự trưởng thành, còn thuận duyên sẽ khiến ta yếu đuối.   Trong đạo Phật, tùy duyên là biết chấp nhận những gì xảy ra trong hiện tại và bình thản chờ đợi nhân duyên thích hợp hội tụ.   Có câu chuyện kể rằng, ngày tam phục – mùa mà cái nóng oi bức nhất trong năm, cả...

Đọc thêm

“Đến chốn tâm linh đừng cầu tài lộc hãy cầu bình an” Tâm và tín

“Đến chốn tâm linh đừng cầu tài lộc hãy cầu bình an”

  Xưa ông bà ta có dạy rằng: “Đi đến chốn tâm linh đừng cầu tài lộc mà chỉ cầu bình an”. Nhưng bây giờ, người ta đến chốn linh thiêng để xin cầu đủ thứ từ học hành đỗ đạt, thăng quan tiến chức.    Để sòng phẳng, họ “mua chuộc, đút lót”, dúi tiền vào tay tượng Phật để cầu mong Phật chứng cho lòng thành.   Thói dung tục và lòng tham con người   Trước thực trạng người dân đi lễ chùa thường có thói quen rải tiền lẻ ở trên bàn thờ, nhét tiền vào kẽ tay chân của tượng Phật, trao đổi với Đất Việt, ngày 23/2, GS.TS Ngô Đức Thịnh – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và bảo tồn văn hóa tín ngưỡng dân gian Việt Nam cho biết: “Tuy cùng tôn thờ đạo Phật, ở cùng khu vực nhưng cách thể hiện, cúng tiến...

Đọc thêm

Suy ngẫm về chữ Tâm trong đời thường và trong đạo Phật Tâm và tín

Suy ngẫm về chữ Tâm trong đời thường và trong đạo Phật

   “Thắng vạn quân không bằng tự thắng mình. Tự thắng tâm mình là điều quan trọng nhất”. Trăm năm tóc cũng đổi màu Chữ Tâm sáng mãi giữa dòng thời gian    Những năm trước đây, nhiều gia đình ở Việt Nam thường bày trong nhà tượng 3 ông Phúc-Lộc-Thọ, vừa là vật trang trí, vừa như để cầu tài lộc. Gần đây nhiều nhà lại thích treo tranh đá quý, tranh sơn mài hoặc tranh thư pháp (viết trên giấy Gió – là một loại giấy bản đặc biệt) có chữ Tâm. Các nhà thư pháp chỉ bằng ba nét bút thư pháp đã viết ra chữ Tâm, và có lời bình là: Ba chấm như sao sáng Nét ngang tựa trăng tà Xóa đi điều vẩn đục Phật ở chính tâm ta Còn bậc thi nhân lại nói: Trăm năm tóc cũng đổi mầu Chữ Tâm sáng mãi giữa dòng thời gian Vậy xem ra chữ Tâm cũng...

Đọc thêm

Niềm vui lớn nhất nhất trong mùa xuân của cuộc đời là gì? Tâm và tín

Niềm vui lớn nhất nhất trong mùa xuân của cuộc đời là gì?

  Buồn và vui, hạnh phúc và đau khổ là hai trạng thái đối lập nhưng không tách rời nhau như mặt trái và mặt phải của một bàn tay. Trên đời có bao nhiêu niềm vui thì có bấy nhiêu nỗi khổ, không nơi nào trên thế gian chỉ có toàn niềm vui hoặc toàn nỗi khổ.   Xét cho cùng, những niềm vui thế tục đều do các nhân tố bên ngoài mang lại, con người xem những nhân tố đó là điều kiện của hạnh phúc. Khi có những điều kiện đó thì con người mới có được niềm vui, mới có được hạnh phúc, còn như không có được những điều kiện đó, hoặc những điều kiện đó có rồi nhưng bị mất đi thì hạnh phúc cũng không còn. Bản chất cuộc đời là vô thường, do đó không có gì là trường cửu bất biến, vạn sự...

Đọc thêm

Đi lễ hội để cầu may và cầu lợi? Tâm và tín

Đi lễ hội để cầu may và cầu lợi?

  Lễ hội càng ngày càng bát nháo với đủ thứ biến tướng của mê tín, kinh doanh trục lợi, nguyên nhân sâu xa của nó từ đâu? Niềm tin mong manh, cuộc sống bất trắc, con người phải bám víu vào tâm lý cầu lợi để lấp đầy hố sâu ham muốn quyền lợi…   Ai đọc cổ tích Tấm Cám hẳn nhớ chi tiết mẹ con Cám ghét Tấm, ghen tị với Tấm, muốn hành hạ Tấm. Biết Tấm thích đi hội làng, mẹ Cám trộn thóc lẫn với gạo, bắt Tấm chọn xong mới được đi.   Chi tiết đã quá quen thuộc nhưng chỉ hôm nay tôi mới hiểu. Sức lôi cuốn của lễ hội thật dai dẳng. Có một ma lực nào đó cứ lôi cuốn tôi mặc dù lý trí đã bảo tôi rằng không nên đi tìm ảo ảnh. Mỗi năm mỗi có thêm những...

Đọc thêm

hotline
0917123113
chat Facebook
zalo