

Những người thật sự thành công sẽ không bao giờ phí công để oán giận
Trên đời chẳng có gì là hoàn hảo nên đừng tốn công tìm kiếm nữa
Trên đời vạn sự là tùy duyên, còn đây là 7 điều bạn nên ghi nhớ
Còn sống là thắng lợi, kiếm tiền là trò chơi, được trở về nơi tốt đẹp mới là mục đích
Bạn bè không ở chỗ nhiều hay ít, mà là trong mưa gió có thể đồng hành
Dũng khí lớn nhất đời người là nhận sai, kẻ thù lớn nhất đời người là chính mình
Nếu còn thiếu tự tin, hãy nghe lời khuyên này của Đức Đạt Lai Lạt Ma để có thêm sức mạnh.
Làm người, ta lựa chọn chân thành; xử sự, ta lựa chọn thiện lương
Cậu bé gọi 911 nhờ tìm mẹ trên … thiên đường, và câu trả lời đầy xúc động của chú cảnh sát
Vì sao người học giỏi, điểm cao hiếm khi làm nên sự nghiệp lớn?
Câu chuyện về hai người đàn ông bệnh tật và bài học cuộc sống
Diễn văn của tiến sĩ Việt: Cái gì không giết chết được chúng ta thì sẽ làm chúng ta lớn mạnh
Khoa học chứng minh: Phụ nữ đẹp là nguyên nhân thôi thúc đàn ông làm chuyện xấu
Khi bất đồng quan điểm với người khác, bạn sẽ biểu lộ như thế nào?
Những câu nói thâm thúy của người Do Thái về cuộc đời có thể giúp bạn sống khôn ngoan hơn
Người mà không giữ chữ Tín thì sao có chỗ đứng trên thế gian?
Mẹ già rồi, hãy bao dung mẹ hơn” – bức thư khiến hàng triệu người làm con thổn thức!
5 thứ đầu tư quan trọng nhất cả đời, bỏ quên điều thứ 3 thì những thứ khác vô nghĩa
Vì sao trai đẹp thường thích sống độc thân? Bởi đẹp trai không phải là tất cả
Cuộc sống này không bằng phẳng cũng không quá gồ ghề như bạn nghĩ đâu nhé…
Tâm bạn chứa điều gì, nó sẽ kết duyên gắn bó với điều đó, nói một cách ngắn gọn đó là ‘cảnh tự tâm sinh’. Trong lòng gieo trồng hạt giống thù hận, hạt giống này sẽ trong không gian sinh mệnh của bạn mà bén rễ nảy mầm, trưởng thành kết quả, sau đó nó sẽ vô tình nuốt chọn lòng khoan dung, sự biết ơn vốn tồn tại và nên được tỏa sáng trong lòng bạn, và sẽ tiêu hao sinh mệnh vô giá của bạn không lý do trong bóng tối. Trong lòng ẩn chứa sự đố kỵ, ẩn chứa sự tính toán, ẩn chứa sự tham lam, bạn sẽ không thể thoát khỏi bóng râm của sự hẹp hòi, bủn xỉn, ích kỷ, bạn sẽ ở trong cái vòng nhỏ hẹp tự cho là đúng của mình mà oán trời trách đất, mua dây buộc mình. Trong lòng ẩn...
Chúng ta, từ lúc nhỏ đến giờ, chắc hẳn đã từng nghe ai đó bàn về Tâm. Mà khi nghe đến Tâm ta chắc hẳn đặt ra câu hỏi cho mình “Tâm” là gì? “Tâm có phải là con tim không ?”. Có rất nhiều học thuyết nói về Tâm nhưng ở đây chúng ta chỉ luận bàn về chữ Tâm theo quan điểm Nhà Phật. Theo quan điểm Nhà Phật thì cho rằng khi nói đến chữ Tâm là đang nói về “Chân Tâm”. Và để đạt tới cái gọi là “Chân Tâm” ta phải bỏ đi cái phần “vọng tâm” (khởi lên những vọng niệm, những tham lam, sân hận, si mê…). Thật ra, bản chất của Tâm chúng ta là thanh tịnh, tự nhiên. Cái “Tâm Năng” của chúng ta có thể toả sáng giống như ánh sáng mặt trời vậy (nhà Phật gọi là Phật tánh),...
Những cử chỉ trong giao tiếp hằng ngày tạo thành một thói quen tốt hoặc xấu, tuy nhiên, theo các nhà nhân tướng học hoặc người nhiều kinh nghiệm, chỉ nhìn cử chỉ là biết ngay tính cách con người. 1. Hay lấy tay che miệng khi nói chuyện: Người luôn cảnh giác mọi chuyện, ít tiết lộ điều gì cho người khác biết về bản thân mình. Người có tính dò xét người khác, nhưng cũng có tư tưởng tự ti. 2. Nói không ngừng: Thường là người tự cao và thích khoe khoang. Người thích giao tiếp, thích bắt chuyện, thích tò mò việc người khác. Nhưng là người tuyềnh toàng, vui tính. 3. Khi nói chuyện hay sờ mó vào vật gì đó: Hành động này thể hiện là con người thiếu tính quyết đoán, tự ti hay ỉ lại cũng có thể là họ đang có nội tâm...
Trên báo chí thường thuật nhiều tai nạn thảm khốc xẩy ra nhưng vẫn có người sống sót hay không hề hấn gì trong khi tất cả những người chung quanh chết hay bị thương nặng.. Nhiều người cho đó là may mắn, hay "phước đức ông bà để lại" hay... "phước 70 đời". Theo đạo Phật, không có sự may mắn ngẫu nhiên, vì nếu có thì làm sao giải thích tại sao may mắn đến với người này mà không đến với người kế bên, cũng không chắc là do "phước đức ông bà để lại" vì nếu nhìn lại cuộc đời Ông bà cha mẹ tổ tiên của mình, nhiều khi cuộc đời của họ thật khốn khổ bất hạnh, phước của họ không đủ đem lại cho họ chút sung sướng hạnh phúc nào, lấy gì họ để lại cho con cháu về sau dùng..nó cũng như...
Cổ nhân thường nói: “Tướng tùy tâm sinh, mệnh tùy tâm tạo”, để thấy rằng vận mệnh của đời người có thể được thay đổi tùy thuộc vào sự cải biến từ trong tâm… Một người muốn sống vui vẻ, nhất định phải có một tâm thái tốt. Người xưa có câu: “Nếu sự thật không thể thay đổi được, thì chỉ có thể tự thay đổi bản thân!”. Thay đổi bản thân cũng là cách tốt nhất để cải biến vận mệnh của chính mình. Vậy như thế nào để điều chỉnh tốt được tâm thái của bản thân? Hãy lưu ý một số điểm sau: Dục vọng không cần quá cao Dục vọng không nên quá cao, bởi một khi nó không được sự thỏa mãn thì sẽ gây ra những bức bối, tâm thái sẽ mất đi sự cân bằng. Suy tính ganh đua không thể quá nặng Nếu một người cứ mải...
Sống trên đời, ai ai cũng có rất nhiều điều không được như ý, rất nhiều thời điểm rơi vào đau khổ tuyệt vọng. Nếu như chúng ta hiểu được ra và buông bỏ được chúng thì cuộc đời nhất định sẽ được cải biến tốt hơn. Thời ấy, hai vợ chồng nọ có cô con gái khoảng 14, 15 tuổi đoan chính, thông minh lại có tài ăn nói hiếm người sánh kịp. Nhưng đột nhiên cô bé bị mắc trọng bệnh và không lâu sau thì qua đời. Hai vợ chồng họ vô cùng yêu thương cô con gái duy nhất này. Thường ngày, hễ gặp chuyện ưu phiền gì đi nữa, chỉ cần nhìn thấy con gái là mọi nỗi phiền muộn trong lòng họ đều lập tức biến mất. Khi phải đối mặt với cái chết của con gái, họ vô cùng thống khổ, mỗi ngày họ đều...
Muối mặn có thấm gì! Cuộc đời không như ta nghĩ, luôn có những điều bất như ý, đôi lúc là khắc nghiệt và trái ngang. Đối diện với những hoàn cảnh đó dễ làm cho tâm ta xao động, bất an và cáu gắt. Tùy sự chịu đựng của mỗi người nông cạn mà đối duyên xúc cảnh có những hành xử khác nhau. Nếu ta có sự chịu đựng lớn thì dễ dàng chấp nhận và vượt qua những cảnh trái ý nghịch lòng, và ngược lại, nếu sự chịu đựng của ta bé nhỏ thì dễ phản ứng và bực bội trước những cảnh bất như ý. Chịu là khả năng chấp nhận và đựng là khả năng dung chứa của tâm. Tâm mỗi người có một khả năng dung chứa khác nhau, khả năng chứa đựng đó gọi là “lượng của tâm”. Ta hay nghe nói người kia...
Phật dạy: đời là bể khổ. Thế nhưng, sống trên đời, mỗi người lại mang một loại khổ khác nhau. Có loại khổ tự nhiên, có loại khổ do ta tự chuốc lấy, có cái khổ lớn, cũng có cái khổ nhỏ hơn. Khổ tự nhiên: Khổ tự nhiên như đói quá, no quá, nóng quá, lạnh quá v.v… thì ai sinh ra trên đời, từ Phật đến chúng sanh đều phải có. Khổ này cực kỳ quý giá, là món quà tạo hóa tặng cho mỗi người, nếu không có khổ này thì trở thành cục đá (không có cảm giác biết nóng lạnh v.v…). Cái khổ này là tự nhiên và cần thiết như bản năng sinh tồn trong đời sống giúp chúng ta biết rõ mức nguy hiểm đến mạng sóng để tránh. Biết sống tức là biết trân quí giá trị của cái khổ này của cuộc đời. Khổ...
Con người ta khi phải buông bỏ thứ gì đó thì luôn cảm thấy phiền não, cũng day dứt không yên. Có người dù muốn buông tay nhưng lại không thể hạ quyết tâm mạnh mẽ. Vậy phải làm sao? Hãy đọc câu chuyện sau và cùng chiêm nghiệm. Có một người đàn ông với vẻ mặt khổ sở hỏi một vị hòa thượng: “Thưa thầy, có một số thứ và một số người, tại sao con lại không thể buông bỏ được!” Vị hòa thượng nói: “Không có gì là không thể buông bỏ được” Người đàn ông kia lại nói: “Có những thứ và những người mà con hết lần này đến lần khác đều không buông bỏ được!” Vị hòa thượng liền bảo người đàn ông kia cầm cái chén lên rồi ngài rót nước trà vào chén. Hòa thượng rót đến tận lúc nước trà trong chén đã trào ra ngoài. Người đàn...
5 điều xấu dưới đây rất nhiều người vô tình mắc phải, làm hại mình mất đi phúc báo, Khổng Tử dạy. Khổng Tử (Khổng Phu Tử) là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu. Ông được suy tôn như một trong những nhà khai sáng Nho giáo, đồng thời là giảng sư và triết gia lỗi lạc bậc nhất cõi Á Đông Khổng Khâu sinh trưởng tại ấp Trâu, thôn Xương Bình, nước Lỗ. Nhiều sử ký nói rằng ông là con của một gia đình nghèo, nhưng cụ tổ ba đời vốn cũng thuộc dòng quý tộc đã sa sút từ nước Tống di cư đến nước Lỗ. Trong suốt gần 20 năm, từ năm 34 tuổi, Khổng Tử dẫn học trò đi khắp các nước trong vùng để truyền bá các tư tưởng và tìm người dùng các tư tưởng đó. Có nơi ông được trọng dụng...
Lòng người muốn thanh thản và bình an, cần làm những việc sau để thoát khỏi quả báo, tiêu trừ nghiệp chướng! Thật khó để có được sự bình an trong cuộc sống khi bạn luôn cảm thấy căng thẳng và lo lắng. Nếu không thể thanh thản trong tâm hồn, bạn sẽ không thể cảm thấy bình yên ở bên ngoài xã hội. Thực tế, chúng ta thường nói và làm những điều mình không muốn, xung đột với người chúng ta yêu hay lãng quên những điều quan trọng nhất trong cuộc sống nên dễ rơi vào cảm giác luyến tiếc và không hạnh phúc. Hãy cùng tìm hiểu những nguyên tắc giúp bạn có được sự bình yên trong cuộc sống. Trong cuộc đời của mỗi người, dường như không phải lúc nào cũng đều thuận buồn xuôi gió, luôn có vô số chuyện không như ý muốn đi...
Trong dòng người vội vã, rất nhiều người đều là có duyên với bạn. Dù chỉ là ngồi chung một chuyến xe, trú mưa cũng một chỗ, hay chỉ nhìn thoáng qua nhau, tất cả đều là vì 'hữu duyên' mà 'tương ngộ'. Thế gian mọi sự đều là hữu duyên Vào thời cổ đại, những người tu luyện đều mong muốn kết được thiện duyên với tất cả mọi người. Chỉ với một đôi giày rơm, một cây thiền trượng, cùng một cái bình bát mà họ vân du tứ hải, khi đói thì xuống phố thị khất thực, khi mệt mỏi thì ngủ tạm mái hiên, đây chính là cách “hóa duyên” trong quá khứ. Mặc dù cuộc sống nghèo khó nhưng chẳng phải cũng rất thảnh thơi hay sao. Mỗi ngày đều có thể thưởng thức cảnh sắc tươi đẹp, vô lo vô nghĩ, bốn biển là nhà. Bước chân...
Nhắc đến đạo Phật người ta thường sẽ nghĩ ngay đến đức tính từ bi. Đạo Phật và 2 chữ từ bi như hình với bóng; trở thành sự mặc định vốn có trong tư tưởng của mỗi chúng ta. Từ bi là một cách sống đẹp; cao thượng và luôn được tôn kính. Vậy 2 chữ Từ Bi trong đạo Phật có ý nghĩa tuyệt vời như thế nào? Từ Bi nằm trong Tứ Vô Lượng Tâm; đó là: Từ vô lượng tâm; bi vô lượng tâm; hỷ vô lượng tâm; xả vô lượng tâm. Đó là đức hạnh của những bậc Thánh nhân mà chúng ta phải noi theo. Thế nào là từ bi ? Từ là gì? Từ là cho niềm vui. Nếu chúng ta sống mà không mang lại niềm vui cho người xung quanh thì chúng ta chưa đạt được tâm từ. Tâm từ không dừng lại ở đó...
Một người sống có vui vẻ hay không, hạnh phúc hay không, then chốt là nằm ở tâm của bạn, chứ không phải thân thể của bạn – những thứ mà bạn được và mất mỗi ngày. Quyết định tâm trạng của chúng ta vốn không phải là người khác, mà là chính bản thân chúng ta. Tâm của mỗi một người tựa như một mảnh ruộng, gieo nhân lành, vậy nên sẽ thu được quả lành; gieo nhân xấu, vậy sẽ thu được quả xấu. Nếu bạn có thể vui vẻ mà sống trọn mỗi một ngày của bạn, khiến cho sinh mệnh của bạn tự nhiên khỏe mạnh giống như cây cỏ ngoài đồng; hoặc tỏa hương, nở rộ giống như những đóa hoa; thế thì, toàn bộ giới tự nhiên đều sẽ chúc mừng bạn. Thậm chí, Thượng Đế cũng đều sẽ đến chúc mừng bạn. Đúng là như vậy...
Không ít người thường đến cúng bái nơi cửa Phật, hoặc thờ Phật trong nhà mình, lại làm những điều trái với triết lý đạo Phật. Đạo Phật xuất hiện ở nước ta gần hai nghìn năm trước. Người Việt Nam ta phần đông theo đạo Phật, thường hay đến chốn chùa chiền cúng lễ và thờ Phật ngay trong nhà mình. Ở các chùa nổi tiếng, những ngày Mồng một, ngày rằm, ngày Tết, ngày lễ, phật tử đến lễ rất đông, “ngựa xe như nước, áo quần như nêm”. Người người đến chốn chùa chiền, có hai mục đích chính: Cầu mong được an khang, hạnh phúc, hoặc là cầu tài, cầu lộc, cầu danh; du ngoạn, chiêm ngưỡng cảnh trí tươi đẹp với sự thanh tịnh nơi cửa Phật. Tuy vậy, nhiều người đi chùa bây giờ theo “tâm lý”, nghĩa là thấy người ta đi mình cũng đi,...