Tin hot

Ăn mặc thanh lịch giúp bạn có “thần thái” và gặp nhiều may mắn hơn. Suy ngẫm

Ăn mặc thanh lịch giúp bạn có “thần thái” và gặp nhiều may mắn hơn.

   Khi nhắc đến doanh nhân thành đạt hay những người có tiền bạc địa vị, người ta thường liên tưởng đến những người ăn mặc lịch lãm, sang trọng. Nghiên cứu khoa học cũng nói rằng cách ăn mặc của một người ảnh hưởng đến tâm lý và mức độ thành công của người đó. Thực hư chuyện này ra sao?    Câu chuyện của cô nhân viên công sở    Hoa vốn là một cô nàng công sở không cầu kỳ về cách ăn mặc, lúc nào cũng quần tây áo phông đơn giản. Mỗi ngày đi làm đối với Hoa chẳng có gì đặc biệt thú vị, cho đến một ngày cô đọc được bài báo nói rằng: “Tự chăm sóc diện mạo bản thân cũng chính là thể hiện sự tôn trọng người đối diện”.    Vì thế, cô quyết định đổi chiếc xe số sang xe tay ga,...

Đọc thêm

Quan niệm người xưa về 6 phẩm chất của một con người cao quý Suy ngẫm

Quan niệm người xưa về 6 phẩm chất của một con người cao quý

   Con người cao quý không thể hiện ở nghề nghiệp, ở vẻ ngoài hào nhoáng và thể hiện ở khí chất, ở cái tâm đức hạnh, biết mình biết ta.    Dưới đây là 6 phẩm chất mỗi người cần có để trở thành người cao quý    1. Nhận lỗi Con người thường thường có xu hướng không muốn nhận lỗi, nhận khuyết điểm. Phàm là có việc gì xảy ra đều nói là do lỗi của người khác, cho rằng bản thân mình mới là đúng. Kỳ thực, không nhận lỗi là một loại sai lầm. Người biết nhận lỗi, sai lầm chẳng những không bị mất đi cái gì, trái lại, còn hiển lộ ra đó là người có tấm lòng khoan dung độ lượng. Sống trên đời, học cách nhận lỗi là một loại đạo đức tốt đẹp cũng là một loại đại tu hành.    2. Nhu hòa Hàm răng của...

Đọc thêm

Những người “truyền lửa” Suy ngẫm

Những người “truyền lửa”

   Từ bao đời nay và ở xã hội nào cũng vậy nhà giáo luôn là người chuyển tải tri thức của nhân loại đến các thế hệ trẻ thông qua công việc hàng ngày là dạy dỗ học trò. Nhờ đó, xã hội loài người tồn tại và không ngừng phát triển. Chính vị trí quan trọng của nghề dạy học trong xã hội đã tạo nên sứ mệnh thiêng liêng của người. Cũng bởi vậy vị thế của người thầy luôn được xã hội đề cao. Trong kho tàng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam có không ít những câu nói về đạo thầy trò; Trong lịch sử của dân tộc đã có không ít câu chuyện cảm động về tình nghĩa thầy trò.    Người thầy khi thực hiện sứ mệnh của mình không đơn thuần chỉ là người truyền đạt tri thức của thế hệ trước...

Đọc thêm

Trong 4 giai đoạn của cuộc đời, bạn đang ở giai đoạn nào? Suy ngẫm

Trong 4 giai đoạn của cuộc đời, bạn đang ở giai đoạn nào?

Hãy đọc bài viết để biết bạn đang ở giai đoạn nào (hay đang mắc kẹt ở giai đoạn nào), nó định hình cuộc sống của bạn ra sao và suy ngẫm về chuyện liệu bạn muốn sống cuộc đời của mình như nào?   Giai đoạn 1: Bắt chước người khác Từ khi sinh ra ta đã cần phụ thuộc vào người khác. Chúng ta không thể đi, không thể nói, không thể tự kiếm ăn, và chắc chắc là không thể tự kê khai thuế. Khi còn nhỏ, cách học tập bẩm sinh của chúng là quan sát và bắt chước người khác. Đầu tiên chúng ta học các kĩ năng cơ bản như đi lại và nói chuyện. Sau đó chúng ta phát triển các kĩ năng xã hội bằng cách nhìn và làm theo những người xung quanh mình. Và cuối cùng, trong những năm tháng cuối cùng của thời...

Đọc thêm

Đa phần chúng ta ảo tưởng về bản thân và hay đố kỵ với người khác Suy ngẫm

Đa phần chúng ta ảo tưởng về bản thân và hay đố kỵ với người khác

Vì cái tôi điên cuồng của mỗi người, chúng ta thường cảm thấy khó chịu khi phải chấp nhận mình kém hơn một người nào đó về một mặt nào đó mà mình quan tâm. Trên thực tế, theo nhà tâm lý xã hội Heidi Grant Halvorson, trừ khi bạn bị trầm cảm, chứ bình thường ai cũng có lòng tự trọng khá cao. Trong cuốn sách “No One Understands You And What To Do About It (Không ai hiểu bạn và cách xử lý), Halvorson định nghĩa lòng tự trọng là tổng hợp mọi sự đánh giá tích cực và tiêu cực về chính mình, trong đó một số đánh giá có sức nặng hơn. (Nếu bạn không quan tâm đến việc trở thành tay vợt tennis chuyên nghiệp, bạn sẽ chẳng quan tâm lắm đến những đánh giá về khả năng chơi tennis của mình). Theo Halvorson, nhìn chung lòng tự...

Đọc thêm

Bằng lòng với cuộc sống Suy ngẫm

Bằng lòng với cuộc sống

Nếu bạn đang thắc mắc rằng: “Tại sao cuộc sống của mình lại tệ như vậy?”, hay “Tại sao mình không được hạnh phúc (may mắn, thành công…) như người ta?”. Thì hãy lắng nghe và suy ngẫm về những điều sau đây. Tôi tin rằng, sau khi đọc xong bạn sẽ cảm nhận được những điều tích cực mà nó mang lại… Đầu tiên bạn phải hiểu một điều đơn giản rằng: “Cuộc sống mỗi người mỗi khác”. Thành công, thất bại hay vui vẻ, bất hạnh đều do mỗi người tự tạo ra. Không ai có thể sống thay cuộc đời của bạn và bạn cũng không thể sống thay cuộc đời của người khác. Tuy vậy, có nhiều “quy luật” bất di bất dịch cần nắm rõ nếu muốn có được một cuộc sống vui tươi, tích cực. Hạnh phúc nằm trong bàn tay mình, nếu bạn không “điều...

Đọc thêm

Những lý do vật chất không mang đến hạnh phúc Suy ngẫm

Những lý do vật chất không mang đến hạnh phúc

  Cảm thấy thất vọng? Câu trả lời không phải là có nhiều đồ dùng hơn. Nếu bạn muốn được hạnh phúc, hãy dùng tiền để trải nghiệm (chứ đừng dùng để mua đồ đạc). Dưới đây là 7 lý do vì sao vật chất sẽ không mang đến hạnh phúc.   1. Hứng thú rồi sẽ giảm dầnCó đồ mới sẽ mang đến sự hài lòng nhất thời, chắc chắn rồi, nhưng hạnh phúc lâu dài? Không hẳn đâu. Sở hữu mẫu iPhone mới nhất có thể sẽ rất tuyệt, nhưng hãy yên tâm rằng thậm chí mẫu mới hơn (và tốt hơn) sẽ ra mắt. Rồi những thứ mà bạn sở hữu sẽ luôn có những mẫu khác tốt hơn, vì vậy hãy bỏ nhu cầu phải có thứ mới-nhất-và-tốt-nhất-đi và bạn sẽ hạnh phúc với những gì mà mình có.   2. Nó sẽ làm bạn phân tâm khỏi...

Đọc thêm

Người không thể tin tưởng người khác là người không đáng tin Suy ngẫm

Người không thể tin tưởng người khác là người không đáng tin

   Cách bạn đánh giá bản thân chính là cách bạn đánh giá người khác, và bạn cũng cho rằng đó là cách người khác đánh giá bạn. Bài viết của tác giả Mark Manson.   Tôi từng biết một chàng trai kiếm được rất nhiều tiền. Anh quan niệm cuộc sống là một chuỗi các tuyên bố giá trị. Mọi thứ từ việc chọn kỳ nghỉ nào, đến việc chọn loại bia nào ở nhà hàng, cho đến lý do mọi người thích hoặc không thích anh ta.   Nếu ai đó hành xử khiếm nhã với anh thì đó là vì họ đố kỵ hoặc cảm thấy bị tài năng hay thành công của anh đe dọa. Nếu ai đó tỏ ra tử tế thì đó là vì họ ngưỡng mộ tài năng và thành công của anh, và trong một số trường hợp, có thể họ đang cố gắng tiếp...

Đọc thêm

Khôn lỏi – Nét văn hóa tệ hại trong cách ứng xử của người Việt Suy ngẫm

Khôn lỏi – Nét văn hóa tệ hại trong cách ứng xử của người Việt

  Trong cách ứng xử của người Việt, không khó để chúng ta nhận ra một nét ‘văn hóa’ đặc thù, đó chính là khôn lỏi. Nó phản ánh trong mọi ngóc ngách của đời sống, và đang trở thành mối nguy hại trong thời đại hội nhập văn minh. Tâm lý khôn lỏi, khôn vặt của người Việt có lẽ xuất phát từ văn hóa tiểu nông, làng xã.   Đứng xếp hàng ở quầy thanh toán siêu thị, có hai đứa trẻ đứng gần nhau. Người mẹ đứa trẻ đứng sau bảo nó chen lên tính tiền trước, nó không nghe lời và vẫn xếp hàng theo đúng thứ tự.   Khi ra ngoài, người mẹ ấy mắng con: “Mày ngu lắm, mua ít đồ thì giành tính trước cho nhanh. Chắc sau này ra đời toàn bị chúng nó ngồi trên đầu thôi!” . Đứa bé ngây thơ cúi...

Đọc thêm

Để sống vui vẻ hơn, hãy bắt đầu bằng việc suy nghĩ về cái chết Suy ngẫm

Để sống vui vẻ hơn, hãy bắt đầu bằng việc suy nghĩ về cái chết

   Bạn vẫn còn thời gian để quyết định. Hãy quên việc giảm cân hoặc tiết kiệm tiền. Năm nay, hãy vui lên, hãy sống trọn vẹn bắt đầu bằng cách thiền quán, nghĩ về cái chết của chính mình và hãy chọn cách sống sao cho xứng đáng để không phải ân hận. Bài viết của tác giả Arthur C. Brooks – New York Times.   Vài năm trước trong một chuyến thăm Thái Lan, tôi đã rất ngạc nhiên khi thấy các nhà sư dành thời gian ngắm những bức ảnh của xác chết trong từng giai đoạn phân hủy. Họ cho biết, chính Đức Phật đã dạy thiền quán xác chết.   “Cơ thể chúng ta rồi cùng vậy”- Người bảo các học trò- “đó là lẽ tự nhiên, là tương lai tất yếu, là điều không thể tránh khỏi của số phận.” Đức Phật và các môn đệ. Nghịch lý...

Đọc thêm

Che giấu tài năng mới thực khôn ngoan, thể hiện nhiều ắt mời phiền toái Suy ngẫm

Che giấu tài năng mới thực khôn ngoan, thể hiện nhiều ắt mời phiền toái

Con người mất 2 năm để học cách nói chuyện, nhưng phải dùng cả đời để học cách im lặng. Trong đời sống thực tế, cũng có rất nhiều trường hợp tương tự như vậy, có người nghĩ rằng bản thân mình giỏi hơn người khác về một phương diện nào đó, mà cứ nói thao thao bất tuyệt, đặc biệt là ở nơi làm việc, sự kiêu ngạo và đắc ý không chừng mực sẽ khiến người khác thấy phản cảm, từ đó nhen nhóm mầm mống tai họa. Khi chúng ta mạnh hơn những người khác, đừng phát ngôn quá nhanh, khiêm tốn im lặng mới là chuyện đúng đắn, từ bỏ cơ hội phát huy tài năng và nhường lại một chút cho người khác, chúng ta không mất điều gì cả, mà người khác cũng sẽ vì điều đó mà vui vẻ hơn, đây là tốt cho đôi...

Đọc thêm

Lý do tại sao thế giới cần sự công bằng hơn bình đẳng Suy ngẫm

Lý do tại sao thế giới cần sự công bằng hơn bình đẳng

   Thế giới ngày nay cần sự công bằng hơn bình đẳng. Mặc dù các từ bình đẳng và công bằng thường được sử dụng thay thế cho nhau nhưng chúng có ý nghĩa hơi khác nhau. Trong khi sự bình đẳng là cách đối xử với mọi người như nhau thì sự công bằng mang lại cho mọi người những gì họ cần để thành công. Vì khái niệm bình đẳng và công bằng có vẻ khó phân biệt, bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc về sự khác nhau này. Mời bạn đọc cùng xem!      1. Mọi người đều có diểm mạnh và điểm yếu riêng.    Lấy một người vô địch về môn đánh cờ đem so tài với một người thích leo núi trong cuộc thi leo núi thì có vẻ như những khó khăn, gian khổ mà cả hai người dự thi phải trải...

Đọc thêm

Đúng mực, là sự trưởng thành cao nhất Suy ngẫm

Đúng mực, là sự trưởng thành cao nhất

Trưởng thành, đó là khi rời bỏ một đám đông để tự mình đứng vững. Quá trình trưởng thành cũng như cành lá mọc ra khỏi cây, gần nhau nương tựa lẫn nhau, từ từ phân tách; quá trình trưởng thành cũng giống như cơn mưa nhỏ, thoát khỏi quần thể, tìm thấy chính mình. Đúng mực, là sự trưởng thành cao nhất. Trưởng thành thực sự, không nằm ở tuổi tác, mà là ở nội tâm 1. Tâm lý có chừng mực Người xưa có câu, quý nhân có thể tự hiểu mình. Quá trình trưởng thành cũng là quá trình tự biết. Mỗi cá nhân đều là cá thể độc lập, cho dù có quan hệ thân mật như thế nào đi nữa cũng không thể làm hai người hợp nhất thành một. Con người phát triển trong hoàn cảnh không giống nhau, nơi ở cũng không giống nhau, cách suy nghĩ, phương...

Đọc thêm

“Hoại tử phần hồn” – hiểm họa cho một thế hệ người Việt Suy ngẫm

“Hoại tử phần hồn” – hiểm họa cho một thế hệ người Việt

   Nên nhận ra một sự thật là quá trình “hoại tử” phần hồn có thể xảy ra với mỗi người, mỗi gia đình – “tế bào” của xã hội, chứ không còn là chuyện của ai khác.    Khi xã hội xuất hiện những chuyện như học sinh tạt cả chậu a-xít vào mặt thầy giáo, cầm dao rượt đuổi thầy chạy lòng vòng quanh trường, dùng những từ ngữ lưu manh chửi rủa thầy cô, còn phụ huynh thì “đột nhập” vào lớp học hành hung thầy cô ngang nhiên trước sự ngỡ ngàng của cả trường… thì những hành động đó đã không thể được coi là bình thường trong thang bậc giá trị về luân lý đạo đức. Đặc biệt với xã hội Việt Nam vốn có truyền thống tôn sư trọng đạo lâu đời.    Phải chăng truyền thống đó đang bị một cú giáng trúng đỉnh...

Đọc thêm

Một suy ngẫm về ý nghĩa cuộc đời Suy ngẫm

Một suy ngẫm về ý nghĩa cuộc đời

   Tôi còn nhớ năm tôi lên sáu, một lần tôi hỏi mẹ: “Mẹ ơi, con người ta sống để làm gì?”. Câu hỏi ấy xuất hiện và ám ảnh suốt một thời gian dài trong đầu óc non nớt của tôi. Khi ấy, đối với tôi, mọi thứ chắc chắn phải có một câu trả lời duy nhất đúng.    Tôi còn chưa biết rằng đó là một trong những câu hỏi lớn nhất từ bao đời nay của triết học, tôn giáo, nghệ thuật, tâm lý học…, và trên đời này có rất nhiều câu hỏi chẳng bao giờ có lời giải đáp, hay nói một cách khác, chúng có vô số câu trả lời. Ý nghĩa sự tồn tại của chúng ta là gì? Ta phải sống ra sao? Trong một bài báo của Adam Szostkiewicz trên tạp chí Poliktyka tôi mới đọc gần đây, tác giả giới thiệu...

Đọc thêm

hotline
0917123113
chat Facebook
zalo